Chicuccntyhcm.gov.vn
Log in
Giới thiệu
Trao đổi
Quy trình ISO
Lịch làm việc
Hoạt động ngành
Hoạt động đoàn thể
Khoa học kỹ thuật
Kiến thức tiêu dùng
Lịch làm việc
Thông tin thị trường
Thư giãn
Thư viện
Tin tức hoạt động
Trả lời bạn đọc
WTO
Báo cáo tuần
Chương trình trọng điểm
Cơ sở an toàn dịch
Cơ sở an toàn thực phẩm
Cơ sở giết mổ
Cơ sở kinh doanh trứng gia cầm
Kho lạnh
Phúc đáp công văn - LTY
Thông tin dịch bệnh
Tình hình kiểm dịch
Tuyên truyền
Xử lý vi phạm
Nghiên cứu: Tỷ lệ tiêu hoá axit amin trong đậu nành ở lợn con cai sữa.
22. November 2010 00:00
Lượt xem: 3467
Comments (0)
Các nhà khoa học của Đại học bang Illionois, Hoa Kỳ và Đại học Konkuk, Hàn Quốc, đã thực hiện nghiên cứu tỷ lệ tiêu hóa acid amin trong oligosaccharide thông thường, có hàm lượng protein cao, hoặc thấp có trong các loại bột đậu nành nguyên dầu và trong bột đậu nành (xay thô) ở lợn cai sữa.
Một thử nghiệm được tiến hành để đo tỷ lệ tiêu hóa của protein thô (CP) và các axit amin (AA) ở lợn cai sữa trong bột đậu nành nguyên dầu (FFSB) được sản xuất từ:
• các giống đậu tương thông thường (CV),
• có hàm lượng protein cao (HP), hoặc
• hàm lượng oligosaccharide (LO) trong đậu nành thấp.
• một lượng bột đậu nành (SBM) đã được chế biến từ nhiều giống đậu tương thông thường cũng được sử dụng trong thử nghiệm.
Lập (công thức về) chế độ ăn có tinh bột ngô chứa CV, HP, LO, hoặc SBM là nguồn duy nhất chứa AA.
Một chế độ cho ăn không có nitơ đã được áp dụng để xác định những thiếu hụt về AA trong ruột hồi.
Hệ số tiêu hóa chuẩn của AA ở ruột hồi (CISD) về bốn thành phần trên được đo lại, có sử dụng 10 con lợn thiến (trọng lượng cơ thể ban đầu: 10,1 ± 1,82 kg) được trang bị một ống thông dò hình chữ T trong ruột hồi (ngoại biên).
CISD của leucine, lysine, và phenylalanine trong CV lớn hơn trong SBM, nhưng CISD của AA tại HP và LO không khác biệt so với CISD của AA tại SBM.
Trừ methionine, tryptophan, và cysteine, không có sự khác biệt nào trong CISD của AA giữa ba loại FFSB đã được quan sát.
Có thể kết luận rằng CISD của hầu hết các AA trong HP và LO không có sự khác biệt nào so với CISD của AA trong CV hoặc trong SBM, nhưng CV có một CISD của leucine, lysine, và phenylalanine lớn hơn SBM nếu sử dụng làm thức ăn cho lợn cai sữa.
T.P. (Theo allaboutfeed)
Nguồn: www.agroviet.gov.vn
2a873d2c-79e2-4e77-bc2c-5d9708ee006c|0|.0
Khoa học kỹ thuật
Add comment
Name*
Required
Please choose another name
E-mail*
Required
Please enter a valid e-mail
Website
Please enter a valid URL
b
i
u
quote
Required
Comment
Preview
Comment
Notify me when new comments are added
The captcha text was not valid. Please try again.
Liên kết website
Chọn liên kết
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Your browser does not support the video tag.
Your browser does not support the video tag.
>
phuc tue