Chicuccntyhcm.gov.vn
Log in
Giới thiệu
Trao đổi
Quy trình ISO
Lịch làm việc
Hoạt động ngành
Hoạt động đoàn thể
Khoa học kỹ thuật
Kiến thức tiêu dùng
Lịch làm việc
Thông tin thị trường
Thư giãn
Thư viện
Tin tức hoạt động
Trả lời bạn đọc
WTO
Báo cáo tuần
Chương trình trọng điểm
Cơ sở an toàn dịch
Cơ sở an toàn thực phẩm
Cơ sở giết mổ
Cơ sở kinh doanh trứng gia cầm
Kho lạnh
Phúc đáp công văn - LTY
Thông tin dịch bệnh
Tình hình kiểm dịch
Tuyên truyền
Xử lý vi phạm
Bệnh Lở mồm long móng gia súc
2. June 2006 00:00
Lượt xem: 20974
Comments (0)
1. Bệnh Lở mồm long móng gia súc là bệnh truyền nhiễm lây lan mạnh, gây ra bởi 7 týp vi rút: A, O, C, Asia1, SAT1, SAT2, SAT3 với hơn 60 phân týp. Ở khu vực Đông Nam Á thường thấy 3 type là O, A và Asia1. Ở Việt Nam đã phát hiện týp O, týp A và Asia1. Bệnh LMLM lây lan qua tiếp xúc giữa động vật khoẻ với động vật, sản phẩm động vật và thức ăn, nước uống, chất thải, dụng cụ, phương tiện vận chuyển … có mang mầm bệnh, lây lan qua đường hô hấp; bệnh lây lan từ vùng này sang vùng khác, lây từ nước này sang nước khác qua biên giới theo đường vận chuyển động vật, sản phẩm động vật ở dạng tươi sống (kể cả thịt ướp đông, da xương, sừng, móng, sữa..).
2. Động vật mắc bệnh LMLM là các loài móng guốc chẵn như: trâu, bò, lợn, dê, cừu, hươu, nai...
Thời kỳ ủ bệnh thường từ 2 - 5 ngày, nhiều nhất là 21 ngày. Khi bệnh có triệu chứng thì trong hai, ba ngày đầu sốt cao trên 40oC, kém ăn hoặc bỏ ăn, miệng gia súc chảy nhiều nước bọt; bị viêm dạng mụn nước ở lợi, lưỡi, vành mũi, vành móng, kẽ móng, đầu vú. Khi mụn nước vỡ ra làm lở loét mồm và dễ làm long móng, nhất là ở lợn.
Sau khi phát bệnh 10 - 15 ngày, con vật có thể khỏi về triệu chứng lâm sàng nhưng mầm bệnh vẫn tồn tại trong con vật (3 - 4 tuần đối với lợn, 2 - 3 năm đối với trâu bò, 9 tháng đối với cừu, 4 tháng đối với dê) và thải mầm bệnh ra môi trường làm phát sinh và lây lan dịch bệnh.
Bệnh không có thuốc chữa đặc hiệu, chỉ có vắc xin phòng bệnh. Bệnh LMLM được Tổ chức Thú y thế giới (OIE) xếp đầu tiên ở bảng A (gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất cho chăn nuôi và hạn chế thương mại đối với động vật, sản phẩm động vật cũng như nông sản nói chung).
3. Vi rút LMLM dễ bị diệt bởi ánh nắng mặt trời, nhiệt độ cao (như đun sôi 100oC), các chất có độ toan cao (pH 3) và các chất kiềm mạnh như xút (pH 9). Vi rút sống nhiều ngày trong các chất thải hữu cơ ở chuồng nuôi, các chất có độ kiềm nhẹ (pH từ 7,2-7,8). Trong thịt ướp đông, vi rút tồn tại sau nhiều tháng.
Một số hình ảnh về bệnh lở mồm long móng trên heo:
Mụn nước ở mũi
Mụn nước ở lưỡi
Mụn nước ở viền móng
Một số hình ảnh về bệnh lở mồm long móng trên trâu, bò:
Viêm loét vùng miệng
Viêm loét ở nướu răng
Mụn nước trên lưỡi
Viêm loét vùng lưỡi
Chảy nước bọt đặc
Viêm kẽ móng chân
6ef56275-a72b-428d-8c83-b9ee88089455|0|.0
Sổ tay chăn nuôi
Add comment
Name*
Required
Please choose another name
E-mail*
Required
Please enter a valid e-mail
Website
Please enter a valid URL
b
i
u
quote
Required
Comment
Preview
Comment
Notify me when new comments are added
The captcha text was not valid. Please try again.
Liên kết website
Chọn liên kết
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Your browser does not support the video tag.
Your browser does not support the video tag.
>
phuc tue